HƯỚNG DẪN TRA CỨU THEO TÊN GIẢNG VIÊN
Trang giảng viên chia là 2 phần:
Phần 1: lý lịch khoa học của giảng viên, giới thiệu các công trình khoa học, các đề tài nghiên cứu của giảng viên
Mục đích: giúp sinh viên, bạn đọc có thể tìm các tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu của những giảng viên cùng khoa, cùng chủ đề;
Phần 2: sách.giáo trình, bài báo có tại tủ sách
Bạn đọc có thể xem phần giới thiệu của tài liệu thông qua biểu tượng xem trước
xt1
 
Để xem toàn văn tài liệu, mời bạn đọc đến phòng đọc tầng 1 tại thư viện trung tâm
có thể đọc tại tủ sách hoặc đọc trên máy tính Trung tâm

CÁM ƠN BẠN ĐỌC ĐÃ QUAN TÂM
sach4

Trần Văn Sáng

Thứ tư - 12/03/2025 09:30
TS  Trần Văn Sáng
TS Trần Văn Sáng
Họ và tên:  Trần Văn Sáng
Giới tính:  Nam
Năm sinh:  07/10/1976
Nơi sinh:  Hà Tĩnh
Quê quán  Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành:  Ngữ văn; Tại: ĐHKH - ĐH Huế
Đơn vị công tác:  Khoa Ngữ văn; Trường Đại học Sư phạm
Học vị:  Tiến sĩ; năm: 2013; Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Tại: Học viện KHXH Việt Nam- Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Dạy CN:  Việt ngữ học(Ngữ âm tiếng Việt, Từ vựng-ngữ nghĩa tiếng Việt, Ngữ pháp tiếng Việt); Ngôn ngữ và văn hóa; Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam; Ngôn ngữ với văn chương; Ký hiệu học; Tiếng Việt cho người nước ngoài.
Lĩnh vực NC:  
Ngoại ngữ:  Tiếng Anh
Điện thoại:  ; Mobile: 0914051576
Email:  tvsang@ued.udn.vn
 Các công trình khoa học
[1] Đề tài cấp cơ sở: Vấn đề chuẩn hóa địa danh dân tộc thiểu số trong văn bản tiếng Việt (Qua khảo sát địa danh ở Thừa Thiên Huế). Chủ nhiệm: chủ nhiệm đề tài. Mã số: ĐT/ĐHPX 2013. Năm: 2013. (Jan 26 2016 12:40PM)
[2] Đề tài cấp cơ sở: Đặc điểm ngôn ngữ-văn hóa của địa danh ở Thừa Thiên Huế. Chủ nhiệm: chủ nhiệm đề tài. Mã số: ĐT/ĐHPX 2011. Năm: 2011. (Jan 26 2016 12:38PM)
   
 Các bài báo, báo cáo khoa học
 TRONG NƯỚC:
[1] Bài báo: “Các phương diện văn hóa của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. KY Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Viện ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Nxb KHXH. Số: số 1. Trang: tr.653-670. Năm 2015. (Jan 26 2016 12:22PM)
[2] Bài báo: MẤY TIỀN ĐỀ CHO VIỆC GIẢNG DẠY VĂN HỌC DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA LÍ THUYẾT NGÔN NGỮ- TÍN HIỆU THẨM MĨ. Tác giả: Trần Văn Sáng. KY HTKH toàn quốc "Bồi dưỡng năng lực cho giảng viên các trường Sư phạm, Đà Nẵng. Số: số 1. Trang: tr.678-689. Năm 2015. (Jan 26 2016 12:31PM)
[3] Bài báo: BIẾN THỂ MIÊU TẢ CỦA TÍN HIỆU THẨM MĨ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC TÍN HIỆU SÓNG ĐÔI TRONG CA DAO). Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Khoa học và Giáo dục - Trường ĐHSP - ĐHĐN (Ngành Toán, Ngôn ngữ học, Văn học). Số: 17A(04). Trang: tr.89-92. Năm 2015. (Jan 26 2016 12:34PM)
[4] Bài báo: “Biểu tượng dê trong ngôn ngữ và văn hóa”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Huế Xưa & Nay. Số: số 1+2 (127). Trang: tr.59-66. Năm 2015. (Jan 26 2016 12:13PM)
[5] Bài báo: “Về bức tranh ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Nhân lực Khoa học Xã hội. Số: số 2(21). Trang: tr.59-67. Năm 2015. (Jan 26 2016 12:20PM)
[6] Bài báo: “Biểu tượng ngựa, từ văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 1(219). Trang: Tr.48-51. Năm 2014. (Jan 26 2016 12:05PM)
[7] Bài báo: “Biểu tượng ngựa trong ngôn ngữ và văn hóa”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Văn hóa Nghệ thuật. Số: 01 (355). Trang: tr.22-25. Năm 2014. (Jan 26 2016 12:09PM)
[8] Bài báo: “Cách phiên chuyển địa danh gốc dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt”. Tác giả: Trần Văn Sáng. in trong: Những vấn đề Chính tả tiếng Việt hiện nay, Nxb Văn hóa – Văn nghệ. Số: số 1. Trang: tr.396-412. Năm 2014. (Jan 26 2016 12:11PM)
[9] Bài báo: : “Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của địa danh có nguồn gốc tiếng Cơ tu ở Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. KY Hội thảo quốc tế Đào tạo và nghiên cứu ngôn ngữ học ở Việt Nam: những vấn đề lí luận và thực tiễn, Trường Đại học KHXH và NV, Nxb ĐHQG Hà Nội. Số: số 2. Trang: tr.997-1013. Năm 2013. (Jan 26 2016 11:50AM)
[10] Bài báo: “Biểu tượng rắn, từ ngôn ngữ đến văn hóa”. Tác giả: Trần Văn Sáng. tc Sông Hương. Số: số 2 (288). Trang: tr.115-118. Năm 2013. (Jan 26 2016 11:54AM)
[11] Bài báo: “Các phương diện văn hóa của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Tây Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Huế Xưa & Nay. Số: số 119 (11-12). Trang: tr.66-76. Năm 2013. (Jan 26 2016 12:02PM)
[12] Bài báo: “Cách phiên chuyển địa danh gốc dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 1+2 (207+208). Trang: tr.85-92. Năm 2013. (Jan 26 2016 11:58AM)
[13] Bài báo: “Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ Pa cô - Ta ôi ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ. Số: 1 (260). Trang: tr.65-76. Năm 2011. (Jan 26 2016 11:41AM)
[14] Bài báo: “Nhân cách luận Cách mạng, điểm quy chiếu con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh”. Tác giả: Trần Văn Sáng, Nguyễn Thị Tố Loan. tc Sông Hương. Số: số 01 (263). Trang: tr.3-8. Năm 2011. (Jan 26 2016 11:45AM)
[15] Bài báo: “Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Văn hoá dân gian. Số: số 5 (131). Trang: tr.30-43. Năm 2010. (Jan 26 2016 11:30AM)
[16] Bài báo: “Cách phiên chuyển địa danh từ tiếng Pa cô - Ta ôi ở Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Nghiên cứu và Phát triển. Số: số 4 (81). Trang: tr.17-29. Năm 2010. (Jan 26 2016 11:33AM)
[17] Bài báo: “Địa danh Thừa Thiên Huế qua thơ ca dân gian”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế. Số: số 12. Trang: tr.30-39. Năm 2010. (Jan 26 2016 11:36AM)
[18] Bài báo: “Các phương diện văn hoá của địa danh ở Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. KY Hội thảo Quốc tế Việt Nam - Trung Quốc về nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ và văn hoá, Trường ĐH KHXH&NV, Nxb ĐHQG Hà Nội. Số: số 01. Trang: tr.411-427. Năm 2009. (Jan 26 2016 11:27AM)
[19] Bài báo: “Nghĩ về biểu tượng trâu trong tâm thức Việt”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Khoa học và Công nghệ, Sở KH&CN Thừa Thiên Huế. Số: số 1+2. Trang: tr.23-27. Năm 2009. (Jan 26 2016 11:14AM)
[20] Bài báo: “Hoa đào, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng văn học”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 1+2 (159+160). Trang: tr.44-51. Năm 2009. (Jan 26 2016 11:19AM)
[21] Bài báo: “Thế giới màu sắc trong ca dao: qua sự khảo sát hệ thống từ chỉ màu sắc”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ. Số: số 2(237). Trang: tr.63-68. Năm 2009. (Jan 26 2016 11:24AM)
[22] Bài báo: “Hoa Mai, ẩn ngữ và biểu trưng”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Huế Xưa & Nay. Số: số 1+2. Trang: tr.28-32. Năm 2008. (Jan 25 2016 11:38PM)
[23] Bài báo: “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế”. Tác giả: Trần Văn Sáng. KY Hội thảo Ngữ học toàn quốc lần thứ nhất, Hội Ngôn ngữ học Việt Na. Số: số 04. Trang: tr.785-791. Năm 2008. (Jan 26 2016 11:09AM)
[24] Bài báo: “Tiếp nhận và giao thoa văn học Đông-Tây” từ góc nhìn của Giáo sư Đặng Anh Đào. Tác giả: Trần Văn Sáng. Tc Nhật Lệ. Số: số 5(158). Trang: tr.59-62. Năm 2008. (Jan 26 2016 11:11AM)
[25] Bài báo: “Biểu trưng của mùa xuân trong thơ ca”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 6(140). Trang: tr.32-37. Năm 2007. (Jan 25 2016 11:35PM)
[26] Bài báo: “Cơ sở lập luận trong Tuyên ngôn Độc lập”. Tác giả: Trần Văn Sáng. tạp chí Sông Hương. Số: số 9. Trang: tr.3-7. Năm 2007. (Jan 25 2016 11:37PM)
[27] Bài báo: "Tuyên ngôn độc lập, nhìn từ lí thuyết lập luận”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Huế Xưa & Nay. Số: số 5. Trang: tr.2-6. Năm 2007. (Jan 25 2016 11:33PM)
[28] Bài báo: “Vài nét về nghệ thật câu đối”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Huế Xưa & Nay. Số: số 73. Trang: tr.88-92. Năm 2006. (Jan 25 2016 11:30PM)
[29] Bài báo: “Đặc điểm về cấu trúc và nguồn gốc của tín hiệu thẩm mĩ trong văn học”. Tác giả: Trần Văn Sáng. Tc Nhật Lệ. Số: số 9(126). Trang: tr.42-47. Năm 2005. (Jan 25 2016 11:28PM)
[30] Bài báo: “Một số vấn đề về biểu trưng và ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ trong văn học”. Tác giả: Trần Văn Sáng. Tc Nhật Lệ. Số: số 9(126). Trang: tr.42-47. Năm 2005. (Jan 25 2016 11:25PM)
[31] Bài báo: “Về việc nghiên cứu nghệ thuật ngôn ngữ ca dao hiện nay”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 3 (101). Trang: tr.11-14. Năm 2004. (Jan 25 2016 11:18PM)
[32] Bài báo: “Chí Phèo - Nhân vật bi kịch tăng tiến điển hình”. Tác giả: Trần Văn Sáng. tạp chí Văn. Số: số 16. Trang: tr.128-130. Năm 2004. (Jan 25 2016 11:20PM)
[33] Bài báo: “Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ với tín hiệu thẩm mĩ trong tác phẩm văn học”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Ngôn ngữ & Đời Sống. Số: số 12 (110). Trang: tr.15-19. Năm 2004. (Jan 25 2016 11:22PM)
[34] Bài báo: “Nhớ Người muôn năm cũ”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Khoa học- Đại học Huế. Số: 1+2. Trang: tr.68-69. Năm 2003. (Jan 25 2016 11:14PM)
[35] Bài báo: “Bút pháp đặc tả lãng mạn và bi tráng trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng”. Tác giả: Trần Văn Sáng. Tc Nhật Lệ. Số: số 5(98). Trang: tr.62-64. Năm 2003. (Jan 25 2016 11:16PM)
[36] Bài báo: “Đọc lại Ông Đồ, nhớ người muôn năm cũ”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC Cửa Việt. Số: 01(101). Trang: tr.83-86. Năm 2003. (Jan 25 2016 11:11PM)
[37] Bài báo: “Mùa xuân chín, một triết lý nhân sinh”. Tác giả: Trần Văn Sáng. TC khoa học Đại học Huế. Số: số 1 (34+35). Trang: tr.46-47. Năm 2002. (Jan 25 2016 11:08PM)
   
 Sách và giáo trình
[1] Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay Chủ biên: in chung. Đồng tác giả: nhiều tác giả. Nơi XB: NXB Văn hóa-Văn nghệ. Năm 2014.(Jan 26 2016 12:45PM)
[2] Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập Chủ biên: in chung. Đồng tác giả: nhiều tác giả. Nơi XB: NXB Khoa học xã hội. Năm 2014.(Jan 26 2016 12:48PM)
[3] Dòng riêng giữa nguồn chung: 30 năm lí luận và phê bình văn học Thừa Thiên Huế Chủ biên: In chung. Đồng tác giả: Nhiều tác giả. Nơi XB: Nxb Thuận Hóa. Năm 2008.(Jan 26 2016 12:43PM)
   
BÀI BÁO, TẠP CHÍ:
        NGUYÊN MẪU KẺ NGÂY THƠ TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI CỦA HỒ ANH THÁI, NGUYỄN NGỌC TƯ, ĐOÀN MINH PHƯỢNG


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây